G

0937 48 18 98

Thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng – Lưu kho hàng hóa

Mặt hàng thức ăn cho thú cưng không thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hoặc nhập khẩu phải có điều kiện theo quy định tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ

Căn cứ Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì thức ăn cho thú cưng (thức ăn chăn nuôi) có nguồn gốc động vật thuộc đối tượng phải kiểm dịch động vật khi nhập khẩu.

Căn cứ Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/9/2014 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì thức ăn cho thú cưng (thức ăn chăn nuôi) có nguồn gốc thực vật thuộc đối tượng phải kiểm dịch thực vật khi nhập khẩu.

Căn cứ Điều 16 Nghị định 39/2017/NĐ-CP và Thông tư số 28/2017/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng nhập khẩu là thức ăn chăn nuôi thuộc đối tượng phải kiểm tra chất lượng trước khi thông quan.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng

Thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng được chia làm hai dạng: một là sản phẩm nhập khẩu đã có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, hai là chưa có trong danh mục.

  • Đối với thức ăn cho chó mèo nhập khẩu là sản phẩm đã có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, mỗi lô hàng khi nhập khẩu về Việt Nam thực hiện thủ tục Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng.
  • Đối với thức ăn cho chó mèo nhập khẩu là sản phẩm chưa có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, phải thực hiện làm giấy phép lưu hành

Dưới đây , chúng ta đi chi tiết từng loại hồ sơ cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng

Giấy phép lưu hành thức ăn chăn nuôi cho chó mèo

Đối với các sản phẩm thức ăn cho thú cưng không nằm trong danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam theo Thông Tư số 02/2019/TT-BNNPTNT thì khi nhập khẩu thức ăn cho thú cưng về Việt Nam, Quý Doanh Nghiệp cần phải đăng ký lưu hành theo nghị định số 39/2017/NĐ-CP .

Hồ sơ làm giấy phép lưu hành bao gồm: 

  • Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam
  • Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS được hợp thức hóa lãnh sự
  • Bản sao một trong các giấy chứng nhận: ISO, GMP, HACCP
  • Thành phần chi tiết của sản phẩm
  • Mẫu nhãn của sản phẩm
  • Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm ( Certificate of Alalysis )

Thời gian để xử lý bộ hồ sơ và ra chứng thư là trong vòng 20 ngày kể từ ngày Cục Chăn Nuôi nhận đầy đủ từ Doanh Nghiệp.

MÃ HS

Thức ăn cho thú cưng có mã HS code thuộc Phần IV, Chương 23

Phần IV: THỰC PHẨM CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THAY THẾ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN

Chương 23: Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến. 

thu-tuc-nhap-khau-thuc-an-cho-thu-cung
  • Các mặt hàng này có thuế VAT là 5%
  • Thuế nhập khẩu nếu có C/O form D,E,VK,…: 0%
  • Thuế nhập khẩu thông thường: 10.5%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi: 7%

Việc xác định chi tiết mã HS của các mặt hàng thực phẩm chức năng cần phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu

Trong trường hợp thực phẩm chức năng được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nếu đáp ứng đủ các điều kiện mà hiệp định đưa ra. Bạn nên lưu ý nội dung này để được hưởng quyền lợi hợp pháp về ưu đãi thuế, hiện nay Việt Nam đã tham gia ký kết FTA với trên 50 quốc gia, vì vậy, nhiều khả năng khả năng mặt hàng bạn nhập khẩu được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

 Bộ hồ sơ cần thiết để nhập khẩu thức ăn thú cưng

  • Hóa đơn thương mại (Invoice)
  • Hợp đồng thương mại (Sales contract )
  • Phiếu đóng gói (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
  • Giấy kiểm dịch động vật (Health Certificate)
  • Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
  • Giấy phép kiểm dịch động vật tại Việt Nam
  • Giấy phép kiểm tra chất lượng
  • Giấy phép lưu hành tự do
  • Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS (Certificate of free sale)
  • Giấy phân tích, phân loại (Certificate of analysis) 

Kiểm dịch động vật thức ăn cho thú cưng

Theo Quyết Định số 45/2005/QĐ-BNN được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cấp ngày 25/07/2005 thì mặt hàng thức ăn cho chăn nuôi thuộc diện phải kiểm dịch. Đối với kiểm dịch động vật chúng ta sẽ đăng ký trong quá trình lô hàng đang về cảng hoặc sân bay.

Hồ sơ làm kiểm dịch động vật gồm:

  • Health certificate (Giấy kiểm dịch động vật do đầu nước xuất khẩu cung cấp)
  • Bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 của Luật Thú Y
  • Vận đơn đường biển (Bill of lading)

Thời gian hoàn thành kiểm dịch động vật là 3 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ. Lưu ý, sau khi đã hoàn tất quá trình kiểm dịch động vật, doanh nghiệp có thể đem lô hàng về kho bảo quản để chờ chứng thư kiểm tra chất lượng.

Mặt hàng thức ăn cho thú cưng không thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hoặc nhập khẩu phải có điều kiện theo quy định tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ

Căn cứ Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì thức ăn cho thú cưng (thức ăn chăn nuôi) có nguồn gốc động vật thuộc đối tượng phải kiểm dịch động vật khi nhập khẩu.

Căn cứ Thông tư 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/9/2014 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì thức ăn cho thú cưng (thức ăn chăn nuôi) có nguồn gốc thực vật thuộc đối tượng phải kiểm dịch thực vật khi nhập khẩu.

Căn cứ Điều 16 Nghị định 39/2017/NĐ-CP và Thông tư số 28/2017/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng nhập khẩu là thức ăn chăn nuôi thuộc đối tượng phải kiểm tra chất lượng trước khi thông quan.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng

Thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng được chia làm hai dạng: một là sản phẩm nhập khẩu đã có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, hai là chưa có trong danh mục.

  • Đối với thức ăn cho chó mèo nhập khẩu là sản phẩm đã có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, mỗi lô hàng khi nhập khẩu về Việt Nam thực hiện thủ tục Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng.
  • Đối với thức ăn cho chó mèo nhập khẩu là sản phẩm chưa có trong danh mục thức ăn chăn nuôi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, phải thực hiện làm giấy phép lưu hành

Dưới đây , chúng ta đi chi tiết từng loại hồ sơ cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu thức ăn cho thú cưng

Giấy phép lưu hành thức ăn chăn nuôi cho chó mèo

Đối với các sản phẩm thức ăn cho thú cưng không nằm trong danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam theo Thông Tư số 02/2019/TT-BNNPTNT thì khi nhập khẩu thức ăn cho thú cưng về Việt Nam, Quý Doanh Nghiệp cần phải đăng ký lưu hành theo nghị định số 39/2017/NĐ-CP .

Hồ sơ làm giấy phép lưu hành bao gồm: 

  • Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam
  • Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS được hợp thức hóa lãnh sự
  • Bản sao một trong các giấy chứng nhận: ISO, GMP, HACCP
  • Thành phần chi tiết của sản phẩm
  • Mẫu nhãn của sản phẩm
  • Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm ( Certificate of Alalysis )

Thời gian để xử lý bộ hồ sơ và ra chứng thư là trong vòng 20 ngày kể từ ngày Cục Chăn Nuôi nhận đầy đủ từ Doanh Nghiệp.

MÃ HS

Thức ăn cho thú cưng có mã HS code thuộc Phần IV, Chương 23

Phần IV: THỰC PHẨM CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THAY THẾ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN

Chương 23: Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến. 

thu-tuc-nhap-khau-thuc-an-cho-thu-cung
  • Các mặt hàng này có thuế VAT là 5%
  • Thuế nhập khẩu nếu có C/O form D,E,VK,…: 0%
  • Thuế nhập khẩu thông thường: 10.5%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi: 7%

Việc xác định chi tiết mã HS của các mặt hàng thực phẩm chức năng cần phải căn cứ vào tính chất, thành phần cấu tạo… của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu

Trong trường hợp thực phẩm chức năng được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nếu đáp ứng đủ các điều kiện mà hiệp định đưa ra. Bạn nên lưu ý nội dung này để được hưởng quyền lợi hợp pháp về ưu đãi thuế, hiện nay Việt Nam đã tham gia ký kết FTA với trên 50 quốc gia, vì vậy, nhiều khả năng khả năng mặt hàng bạn nhập khẩu được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

 Bộ hồ sơ cần thiết để nhập khẩu thức ăn thú cưng

  • Hóa đơn thương mại (Invoice)
  • Hợp đồng thương mại (Sales contract )
  • Phiếu đóng gói (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
  • Giấy kiểm dịch động vật (Health Certificate)
  • Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
  • Giấy phép kiểm dịch động vật tại Việt Nam
  • Giấy phép kiểm tra chất lượng
  • Giấy phép lưu hành tự do
  • Giấy chứng nhận lưu hành tự do CFS (Certificate of free sale)
  • Giấy phân tích, phân loại (Certificate of analysis) 

Kiểm dịch động vật thức ăn cho thú cưng

Theo Quyết Định số 45/2005/QĐ-BNN được Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cấp ngày 25/07/2005 thì mặt hàng thức ăn cho chăn nuôi thuộc diện phải kiểm dịch. Đối với kiểm dịch động vật chúng ta sẽ đăng ký trong quá trình lô hàng đang về cảng hoặc sân bay.

Hồ sơ làm kiểm dịch động vật gồm:

  • Health certificate (Giấy kiểm dịch động vật do đầu nước xuất khẩu cung cấp)
  • Bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 của Luật Thú Y
  • Vận đơn đường biển (Bill of lading)

Thời gian hoàn thành kiểm dịch động vật là 3 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ. Lưu ý, sau khi đã hoàn tất quá trình kiểm dịch động vật, doanh nghiệp có thể đem lô hàng về kho bảo quản để chờ chứng thư kiểm tra chất lượng.

Lưu kho Thức ăn cho Thú cưng

✅ Cam kết 100% khách hàng hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ!

✅ Dịch vụ chuyển dọn chất lượng – nhanh chóng – đẳng cấp!

✅ Dịch vụ kho toàn diện – hiện đại – chuyên nghiệp

✅ Cho thuê kho chung – kho riêng

✅ Cho thuê nhiều diện tích khác nhau: 50m2 – 100m2 – 500m2 – 3000m2

✅ Cho thuê kho lưu hồ sơ

✅ Tư vấn & khảo sát miễn phí

📞 Hotline: 0937 481 898

ĐỌC THÊM

Enter your keyword